Phần mềm quản lý sản xuất MES tích hợp SAP B1 ngành công nghiệp phụ trợ

Mục lục nội dung

Bạn đã tìm được phần mềm quản lý sản xuất ưng ý chưa?

Câu hỏi đúng sẽ dẫn đến câu trả lời đúng.

Vì vậy, hãy cùng chúng tôi đặt câu hỏi đầu tiên.

Mục tiêu phần mềm quản lý sản xuất hướng tới là gì?

Hãy cứ để đáp án của bạn lại và chờ đến khi bạn đọc xong bài này nhé

Hy vọng chúng ta có câu trả lời giống nhau.

Và giờ nếu bạn có câu hỏi khác, hãy gửi thư cho tôi: rechard.ngo@gmail.com.

Mô hình sản xuất doanh nghiệp đang sử dụng?

Mô hình sản xuất của bạn có gì đặc biệt?

Sản xuất lưu kho (make to stock)

Sản xuất theo đơn đặt hàng (make to order),

Sản xuất rời rạc

Sản xuất liên tục

Phương pháp sản xuất

Phương pháp sản xuất

Kaizen: Cải thiện từng bước nhỏ

Lean: Customer value first thông qua việc giảm lãng phí trong chuỗi cung ứng.

Giảm lãng phí sản xuất. Không quá tải. Cân bằng sản xuất. Chuẩn hóa quy trình. Thời gian thiết lập máy móc dây chuyền ngắn. Báo cáo sản xuất, giao hàng bằng thẻ Kanban

Agile: Linh hoạt thích ứng với môi trường thay đổi.

Six sigma: Giảm bớt các biến thể

TOC (Theory of constrain): Tối ưu hóa đầu ra

Lập kế hoạch sản xuất tổng thể (MPS)

Sản xuất bắt đầu bằng lập kế hoạch.

Tổng nhu cầu = Công suất dự kiến + Số lượng sản xuất thêm (extra order) – Tồn kho.

Công suất dự kiến = lệnh sản xuất dở dang + số lượng đơn đặt hàng theo yêu cầu + dự báo nhu cầu thị trường (forcast)

Lập kế hoạch nguyên vật liệu cho sản xuất (MRP)

Lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu cho sản xuất dựa trên kế hoạch sản xuất tổng thể.

Mục tiêu MRP trả lời 03 câu hỏi: Cần mua thêm những vật tư gì? Số lượng bao nhiêu? Khi nào cần mua?

Điều độ sản xuất

Điều độ sản xuất hay lịch sản xuất chi tiết từng ca/ngày.

Khi nào tổng Kế hoạch sản xuất – Điều độ sản xuất = 0 nghĩa là đã sản xuất đủ theo yêu cầu của MRP.

Nếu quan tâm sâu đến điều độ sản xuất bạn hãy gửi email tới rechard.ngo@gmail.com để nhận tài liệu.

Năng suất sản xuất

Nâng cao năng lực sản xuất -> tham khảo bài viết nâng cao chỉ số OEE trong quản lý sản xuất với SAP Business One

Chỉ số KPI quản lý sản xuất quan trọng

Chỉ số đo lường thời gian trong quản lý sản xuất

Takt Time

Thời gian trung bình để đáp ứng đơn hàng

Lead Time

Khoảng thời gian bắt đầu và kết thúc một công đoạn hoặc quy trình

Cycle Time

Thời gian cần thiết để hoàn thành một sản phẩm.

Tỷ lệ hàng lỗi (NG Rate)

Tổng mức hữu dụng thiết bị (TEEP)

Quản lý sản xuất SAP Business One và nâng cao chỉ số hiệu suất thiết bị toàn diện OEE

TEEP đo mức hữu dụng thiết bị trong một năm

TEEP = Mức độ hữu dụng cả năm x OEE

Mức độ hữu dụng cả năm = 24 giờ x 365 ngày.

Chỉ số hiệu quả thiết bị toàn diện (OEE)

Tham khảo bài viết nâng cao chỉ số OEE trong quản lý sản xuất

Thời gian chết do dừng chuyền dừng máy

Vấn đề trong quản lý sản xuất?

  • Chuẩn hóa và tối ưu hóa quy trình sản xuất
  • Xây dựng định mức nguyên vật liệu (BOM) chuẩn
  • Dự báo nhu cầu thị trường
  • Lập kế hoạch sản xuất tổng thể
  • Lập kế hoạch chi tiết nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
  • Quản lý chi phí sản xuất
  • Kiểm soát chênh lệnh thực tế xuất kho so với định mức nguyên vật liệu
  • Điều độ sản xuất
  • Đảm bảo công suất tối đa sử dụng máy móc, công cụ, dụng cụ, nhân công sản xuất
  • Kiểm soát tồn kho trước, trong và sau quá trình sản xuất
  • Tính giá thành công đoạn, giá thành sản phẩm

Quản lý sản xuất thực tế có giống như này?

Công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành chưa đầy đủ và không kịp thời:

  • Chứng từ chi phí về muộn, không có phương án ước tính chi phí tạm tính
  • Công tác luân chuyển chứng từ nội bộ chậm, gây trễ cho kế toán tập hợp chi phí
  • Thiếu công cụ mang tính quy trình, kiểm soát để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu ngay tại thời điểm ghi nhận, giảm thiểu thời gian kiểm tra đối chiếu, chỉnh sửa cuối tháng trước khi tính giá thành

Phương pháp phân bổ chi phí tính giá thành chưa tối ưu.

Thiếu công cụ quản lý để làm tự động.

  • Giá thành nhập kho thường chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp
  • Các chi phí sản xuất khác chưa được xác định khi lập định mức nguyên vật liệu (BOM)
  • Rất khó để xác định chi phí NVL cần phân bổ chính xác cho từng mã NVL tham gia vào quá trình sản xuất cho từng mã thành phẩm nào, lô sản xuất nào
  • Các chi phí chung phân bổ thường chỉ theo tỷ lệ
  • Chỉ tập hợp chi phí cuối kỳ để phân bổ, thường bị trễ kỳ
  • Phân bổ tính giá thành khi hàng đã xuất bán

Giá thành sản xuất chưa chính xác, tức thời

  • Hệ quả của 2 vấn đề trước dẫn đến giá thành chưa đầy đủ, chính xác.
  • Độ trễ kỳ tính giá thành từ 10 đến 15 ngày
  • Báo cáo lãi lỗ không chính xác

Rất khó xác định cơ cấu giá thành của thành phẩm

  • Nắm được cấu thành giá thành từ các loại chi phí khác nhau
  • Làm cơ sở phân tích để tìm giải pháp giảm giá thành: Giảm giá NVL? Giảm tồn kho NVL? Cắt giảm chi phí chung? Nâng cao năng lực máy móc, nhân công?
  • Nắm được biến động giá thành của cùng 1 mã thành phẩm qua các kỳ khác nhau: Tại sao giá thành tăng, giảm? Do giá NVL tăng? Do chênh lệch tỷ giá NVL nhập khẩu? Do tiền điện tăng? Do bảo dưỡng bảo trì máy móc, dây chuyền

Phần mềm quản lý sản xuất mes khác hệ thống erp?

So sánh phần mềm quản lý sản xuất mes và erp

Bạn mong muốn hệ thống quản lý sản xuất như thế nào?

Nếu được tự thiết kế và viết phần mềm bạn sẽ ưu tiên cho những tính năng/chức năng nào sau đây?

  • Dễ sử dụng
  • Khả năng dự báo linh hoạt.
  • Lập kế hoạch tổng thể
  • Điều độ sản xuất theo tình hình thực tế
  • Tính giá thành theo công đoạn chính xác.
  • Truy suất nguồn gốc
  • Quản lý chất lượng
  • Quản lý bảo trì máy móc
  • Truy cập mọi lúc, mọi nơi.
  • Giảm gánh nặng công việc cho đội ngũ nhân viên vận hành nhà máy.
  • Có khả năng tùy biến, mở rộng, tích hợp với những thiết bị ngoại vi như thiết bị barcode
  • Cổng thông tin liên lạc giữa doanh nghiệp với khách hàng và nhà cung ứng.

Khi nào cần phần mềm quản lý sản xuất?

Như chúng tôi đã nói, khi bạn cảm thấy mất kiểm soát và không thể quản lý nổi bằng cách thức cũ.

Khi bạn muốn nâng cấp cải tiến quy trình sản xuất, kho bãi.

Khi bạn sẵn sàng cho sự thay đổi.

Tại sao nên chọn phần mềm quản lý sản xuất của APZON?

Hơn 60% khách hàng ca APZON là công ty sn xut. Tham khảo chức năng sản xuất SAP Business One

Phần mềm quản lý sản xuất APZON phù hợp với doanh nghiệp nào?

Phần mềm quản lý sản xuất của APZON tích hợp kế toán, mua hàng, bán hàng, kho phù hợp với nhiều ngành nghề, lĩnh vực sản xuất

Phần mềm quản lý sản xuất nông nghiệp

Tham khảo erp ngành trồng trọt, chăn nuôi (farm)

Phần mềm quản lý sản xuất thức ăn chăn nuôi

Tham khảo erp ngành thức ăn chăn nuôi (feed)

Phần mềm quản lý sản xuất may mặc, thời trang

Tham khảo erp ngành thời trang

Phần mềm quản lý sản xuất chế biến thực phẩm

Tham khảo erp ngành chế biến thực phẩm (food)

Phần mềm quản lý sản xuất ngành dược, thiết bị y tế 

Tham khảo Phần mềm erp ngành dược

Phần mềm quản lý sản xuất ngành cơ khí

PHẦN MỀM QUẢN LÝ SẢN XUẤT APZON mang lại điều gì?

Sự đơn giản: Dễ sử dụng, triển khai nhanh, hạ giá thành sở hữu (TCO thấp)

Chức năng đầy đủ: Xây dựng định mức nguyên vât liệu, lập kế hoạch nguyên vật liệu, dự báo nhu cầu thị trường, lập kế hoạch sản xuất, quản lý sản xuất, tính giá thành theo sản phẩm chi tiết tới từng công đoạn, quản lý kho chuyên sâu tích hợp barcode, quản lý chất lượng, truy suất nguồn gốc, quản lý lịch bảo trì máy móc thiết bị dây chuyền.

Chuẩn hóa, tự động hóa quy trình sản xuất nhờ ng dụng kinh nghiệm triển khai và quy trình sản xuất tiên tiến:

Cải thiện mối quan hệ với khách hàng nhờ dự báo nhu cầu thị trường, quản lý hiệu quả kế hoạch sản xuất và giao hàng đúng hạn.

Giảm giá thành sản xuất, chi phí lưu kho nhờ quy trình chặt chẽ, tận dụng tối đa nguyên vật liệu tồn kho, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm trong quá trình sản xuât, hạn chế tối đa hàng hư hỏng, hết hạn.

Nâng cao hiệu quả quản lý, khả năng ra quyết định với công cụ báo cáo nhanh, tức thời

Khả năng mở rộng với các chức năng tự định nghĩa và các bộ công cụ phát triển báo cáo

Khả năng tích hợp: với các phần mềm quản lý mua hàng, bán hàng, quản lý kho và kế toán, các phần mềm chuyên dụng như Scada…

Hỗ trợ thông tin đầu vào cho bộ phận kế toán và các bộ phận khác.

Không ngừng đầu tư vào nghiên cứu, phát triển: mang lại những tính năng mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Đáp án về mục tiêu phần mềm quản lý sản xuất

Mục tiêu phần mềm quản lý sản xuất hướng tới là nâng cao năng lực sản xuất và giảm giá thành sản xuất

Liệu đây cũng là câu trả lời của bạn chứ?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *